Trang ChínhTìm kiếmLatest imagesVietUniĐăng kýĐăng Nhập
Bài viết mới
50 năm Hải chiến Hoàng Sa by Trà Mi Today at 10:58

BÊN GIÒNG LỊCH SỬ 1940-1965 - LM CAO VĂN LUẬN by Trà Mi Today at 10:46

Quán Tạp Kỹ - Đồng Bằng Nam Bộ by Trà Mi Today at 10:37

Mái Nhà Chung by mytutru Today at 01:23

EM CHIM HÁT HAY QUÁ by mytutru Yesterday at 22:29

Thơ Nguyên Hữu 2022 by Nguyên Hữu Yesterday at 20:55

Thơ Tú_Yên phổ nhạc by Tú_Yên tv Sat 18 May 2024, 11:27

Lời muốn nói by Tú_Yên tv Sat 18 May 2024, 11:17

SƯ Minh Tuệ by mytutru Sat 18 May 2024, 01:55

MÂY NGŨ SẮC 13.05.2024 by mytutru Sat 18 May 2024, 01:48

Hơn 3.000 bài thơ tình Phạm Bá Chiểu by phambachieu Fri 17 May 2024, 15:49

Chết rồi! by Phương Nguyên Thu 16 May 2024, 17:43

Trang thơ Tú_Yên (P2) by Tú_Yên tv Thu 16 May 2024, 13:33

Nguyễn Thái Học 1902- 1930 (Nhượng Tống) by Ai Hoa Wed 15 May 2024, 10:25

Cột đồng chưa xanh (2) by Ai Hoa Wed 15 May 2024, 10:08

Một thoáng mây bay 13 by Ai Hoa Wed 15 May 2024, 07:34

4 chữ by Tinh Hoa Mon 13 May 2024, 20:23

CÁC LOÀI CHIM ĐẸP by mytutru Sun 12 May 2024, 10:51

ĐÔI BÀN TAY NGHỆ NHÂN by mytutru Sun 12 May 2024, 00:04

Lục bát by Tinh Hoa Sat 11 May 2024, 14:33

QUY NHƠN TÔI YÊU by phambachieu Fri 10 May 2024, 16:51

LỀU THƠ NHẠC by Thiên Hùng Sun 05 May 2024, 11:06

Tranh Thơ Viễn Phương by Viễn Phương Fri 03 May 2024, 19:13

Người Em Gái Da Vàng by Viễn Phương Fri 03 May 2024, 06:36

Những Đoá Từ Tâm by Việt Đường Wed 01 May 2024, 21:49

7 chữ by Tinh Hoa Tue 30 Apr 2024, 10:59

5 chữ by Tinh Hoa Sun 28 Apr 2024, 22:27

Thi tập "Chỉ là...Tình thơ" by Tú_Yên tv Thu 25 Apr 2024, 12:56

Trụ vững duyên thầy by Trà Mi Tue 23 Apr 2024, 07:34

THIỀN TUỆ (diệt trừ đau khổ) by mytutru Tue 23 Apr 2024, 00:07

Tự điển
* Tự Điển Hồ Ngọc Đức



* Tự Điển Hán Việt
Hán Việt
Thư viện nhạc phổ
Tân nhạc ♫
Nghe Nhạc
Cải lương, Hài kịch
Truyện Audio
Âm Dương Lịch
Ho Ngoc Duc's Lunar Calendar
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu

Share | 
 

 Hỏi Đáp Hay...

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
mytutru

mytutru

Tổng số bài gửi : 11238
Registration date : 08/08/2009

Hỏi Đáp Hay...  Empty
Bài gửiTiêu đề: Hỏi Đáp Hay...    Hỏi Đáp Hay...  I_icon13Thu 11 Jul 2019, 23:24

Hỏi Đáp Hay...  Lc8eHf8K4Y7a-C8t_w2T2vnsCOICRg4yVMYpsChQ3OVAMuDZ6WLdjv8eSNHVEUX85hH0noupR5lmEZwAI33vZImbe0L_5G-kiOupfqEGiaapRMnzJl1x7G2286Wu7aoQFTwG559E

Tín đồ "Hỏi"
-
Con kính bạch Thầy ở trên Thầy có giảng là ; Ba tâm sở chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng trong hành uẩn được gọi là giới phần vì có sự kiêng tránh, ngăn trừ. 
Nó có nội dung liên quan đến các chi đạo trong Bát Chánh Đạo ở đây cả ba không gọi là bát chánh đạo .
Con chưa rõ lắm Thầy có thể giải thích thêm được không ạ ?
-
Giảng sư 

Citta có nghĩa là nghĩ, biết, pháp biết cảnh, đối tượng. 
Do đó, citta được dịch là tâm hay sự biết cảnh. 
Tâm, được đức Phật chỉ dạy trong Dhammasangani: "Tâm trong khi có ra sao? Khi nào có sự biết cảnh, tức là tâm, tâm địa, tâm tạng, ý xứ, ý quyền, ý, thức, thức uẩn, ý thức giới.
Đó gọi là tâm trong khi ấy". 
Tâm có ý nghĩa như sau: đặc tính (hay trạng thái) của tâm là nhận biết đối tượng. 
Phận sự của tâm là dẫn dắt các tâm sở. 
Sự hiện có mặt của tâm là liên tục sinh diệt. 
Nhân gần của tâm là phài có danh và sắc. 
Tâm và tâm sở thuộc phần danh pháp.
Khi chánh ngữ-chánh nghiệp-chánh mạng được nêu ra trong phạm vi Hành uẩn, cả ba được gom vào nhóm giới phần. 
Giới phần có ý nghĩa như sau:                                      * Đặc tính: ngăn trừ khỏi làm thân ác, khẩu ác
-    Phận sự: thoái thác khỏi thân ác, khẩu ác
-    Sự hiện có mặt: không đành làm thân ác, khâu ác
-    Nhân gần: có ân đức của bậc hiền triết như tín, niệm, tàm, úy và thiểu dục.
Ở đây, tâm sở giới phần này phối hợp với tâm đại thiện. 
Tâm đại thiện thì cả bậc Thánh và phàm phu đều có. 
Nếu nói ba tâm sở này là các chi trong Bát chánh đạo, thì không đúng với đối tượng là phàm phu. 
Vì Bát chánh đạo hiệp trong tâm đạo của bậc Thánh. 
Nên phàm phu cần có "giới" để ngăn ngừa xu hướng ác và làm rào cản khỏi các bất thiện pháp. 
Còn nếu 3 tâm sở này phối hợp với tâm của bậc Thánh, thì khi đó mới gọi là các chi trong Bát chánh đạo.
Do Bát Chánh đạo hiệp với tâm đạo của bậc Thánh, nên cả 8 chi đều có đủ trong tâm của bậc Thánh. 
Lại nữa, xu hướng ác của các bậc Thánh không còn, nên không thể nói là các ngài còn cần giới để ngăn ngừa. 
Về thực tính cũng như ý nghĩa của từng chi trong Bát Chánh đạo, chúng ta sẽ cùng bàn bạc trong phần Đạo Đế.
-----------------
Mytutru 😊😊😊
Về Đầu Trang Go down
http://<marquee>mytutru_welcome.. tứ trụ kính chúc T
Trăng



Tổng số bài gửi : 1841
Registration date : 23/04/2014

Hỏi Đáp Hay...  Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: Hỏi Đáp Hay...    Hỏi Đáp Hay...  I_icon13Fri 12 Jul 2019, 08:56

mytutru đã viết:
Hỏi Đáp Hay...  Lc8eHf8K4Y7a-C8t_w2T2vnsCOICRg4yVMYpsChQ3OVAMuDZ6WLdjv8eSNHVEUX85hH0noupR5lmEZwAI33vZImbe0L_5G-kiOupfqEGiaapRMnzJl1x7G2286Wu7aoQFTwG559E

Tín đồ "Hỏi"
-
Con kính bạch Thầy ở trên Thầy có giảng là ; Ba tâm sở chánh ngữ, chánh nghiệp và chánh mạng trong hành uẩn được gọi là giới phần vì có sự kiêng tránh, ngăn trừ. 
Nó có nội dung liên quan đến các chi đạo trong Bát Chánh Đạo ở đây cả ba không gọi là bát chánh đạo .
Con chưa rõ lắm Thầy có thể giải thích thêm được không ạ ?
-
Giảng sư 

Citta có nghĩa là nghĩ, biết, pháp biết cảnh, đối tượng. 
Do đó, citta được dịch là tâm hay sự biết cảnh. 
Tâm, được đức Phật chỉ dạy trong Dhammasangani: "Tâm trong khi có ra sao? Khi nào có sự biết cảnh, tức là tâm, tâm địa, tâm tạng, ý xứ, ý quyền, ý, thức, thức uẩn, ý thức giới.
Đó gọi là tâm trong khi ấy". 
Tâm có ý nghĩa như sau: đặc tính (hay trạng thái) của tâm là nhận biết đối tượng. 
Phận sự của tâm là dẫn dắt các tâm sở. 
Sự hiện có mặt của tâm là liên tục sinh diệt. 
Nhân gần của tâm là phài có danh và sắc. 
Tâm và tâm sở thuộc phần danh pháp.
Khi chánh ngữ-chánh nghiệp-chánh mạng được nêu ra trong phạm vi Hành uẩn, cả ba được gom vào nhóm giới phần. 
Giới phần có ý nghĩa như sau:                                      * Đặc tính: ngăn trừ khỏi làm thân ác, khẩu ác
-    Phận sự: thoái thác khỏi thân ác, khẩu ác
-    Sự hiện có mặt: không đành làm thân ác, khâu ác
-    Nhân gần: có ân đức của bậc hiền triết như tín, niệm, tàm, úy và thiểu dục.
Ở đây, tâm sở giới phần này phối hợp với tâm đại thiện. 
Tâm đại thiện thì cả bậc Thánh và phàm phu đều có. 
Nếu nói ba tâm sở này là các chi trong Bát chánh đạo, thì không đúng với đối tượng là phàm phu. 
Vì Bát chánh đạo hiệp trong tâm đạo của bậc Thánh. 
Nên phàm phu cần có "giới" để ngăn ngừa xu hướng ác và làm rào cản khỏi các bất thiện pháp. 
Còn nếu 3 tâm sở này phối hợp với tâm của bậc Thánh, thì khi đó mới gọi là các chi trong Bát chánh đạo.
Do Bát Chánh đạo hiệp với tâm đạo của bậc Thánh, nên cả 8 chi đều có đủ trong tâm của bậc Thánh. 
Lại nữa, xu hướng ác của các bậc Thánh không còn, nên không thể nói là các ngài còn cần giới để ngăn ngừa. 
Về thực tính cũng như ý nghĩa của từng chi trong Bát Chánh đạo, chúng ta sẽ cùng bàn bạc trong phần Đạo Đế.
-----------------
Mytutru 😊😊😊

Em đọc mấy lần mà hong hiểu tỷ ui , chắc tại em hong có căn tu
Về Đầu Trang Go down
 
Hỏi Đáp Hay...
Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
daovien.net :: VƯỜN VĂN :: Truyện sáng tác, truyện kể ::   :: mytutru-